Bổ trợ kiến thức Java cơ bản cho khóa học lập trình Android (phần 2)
Ở bài trước chúng đã tìm hiểu được những kiến thức về biến – cách khai báo biến trong Java, các kiểu dữ liệu và hằng trong Java. Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu những kiến thức Java cơ bản phục vụ cho khóa học lập trình Android cơ bản: cấu trúc Switch case, cấu trúc if…else, biểu thức booleam và cấu trúc vòng lặp while, dowhile, for trong Java.
1. Cấu trúc Switch Case:
Trong một bài toán, khi chúng ta cần xử lý các sự kiện liên quan tới nhiều trường hợp giá trị của biến, nếu dùng if – else thì code sẽ dài, lặp, không mạch lạc, tốn bộ nhớ, nên chúng ta dùng cấu trúc Switch Case để thay thế. Tuy không phải là cách làm tối ưu những nó phù hợp với rất nhiều tình huống.
Trong Java cấu trúc lệnh Switch Case được viết như sau:
switch (<biến>) {
case <giátrị_1> :
<khối_lệnh_1>;
break;
case <giátrị_2>:
<khối_lệnh_2>;
break;
….
case <giátrị_n>:
<khối_lệnh_n>;
break;
default:
<khốilệnhdefault>;
}
case <giátrị_1> :
<khối_lệnh_1>;
break;
case <giátrị_2>:
<khối_lệnh_2>;
break;
….
case <giátrị_n>:
<khối_lệnh_n>;
break;
default:
<khốilệnhdefault>;
}
Một ví dụ mô tả cách thức hoạt động của cấu trúc lệnh này:
Sau đây chúng ta sẽ xét một ví dụ để hiểu rõ hơn trình tự xử lý của khối lệnh này nhé: Viết chương trình, gán biến nguyên a là 1 giá trị bất kỳ. Nếu a = 1 thì in ra màn hình là “Chủ nhật”, a = 2 thì in ra “Thứ Hai”, ….. a = 7 thì in ra “Thứ Bảy”. Nếu a không trong khoảng [1 ; 7] thì báo “Bạn đã gán sai giá trị, chỉ được gán số nguyên từ 1 tới 7″. Chương trình sử dụng Switch Case sẽ được viết như sau:
public class SwitchDemo {
public static void main(String[] args) {
int a = 3;
switch (a) {
case 1:
System.out.println(“Chủ nhật”);
break;
case 2:
System.out.println(“Thứ Hai”);
break;
case 3:
System.out.println(“Thứ Ba”);
break;
case 4:
System.out.println(“Thứ Tư”);
break;
case 5:
System.out.println(“Thứ Năm”);
break;
case 6:
System.out.println(“Thứ Sáu”);
break;
case 7:
System.out.println(“Thứ Bảy”);
break;
default:
System.out.println(“Bạn đã gán sai giá trị, chỉ được gán số nguyên từ 1 tới 7″);
break;
}
}
}
public static void main(String[] args) {
int a = 3;
switch (a) {
case 1:
System.out.println(“Chủ nhật”);
break;
case 2:
System.out.println(“Thứ Hai”);
break;
case 3:
System.out.println(“Thứ Ba”);
break;
case 4:
System.out.println(“Thứ Tư”);
break;
case 5:
System.out.println(“Thứ Năm”);
break;
case 6:
System.out.println(“Thứ Sáu”);
break;
case 7:
System.out.println(“Thứ Bảy”);
break;
default:
System.out.println(“Bạn đã gán sai giá trị, chỉ được gán số nguyên từ 1 tới 7″);
break;
}
}
}
2. Cấu trúc vòng lặp if…else
Dạng 1:
if (<điều_kiện>){
<khối_lệnh>;
}
<khối_lệnh>;
}
Dịch ra ngôn ngữ nói thì nó là “Nếu ….thì….”
<điều_kiện> ở đây là dạng logic, nghĩa là nó chỉ có thể là đúng hoặc sai.
Ví dụ: Nếu số a chia hết cho 2 thì in ra thông báo đây là số chẵn. Chúng ta sẽ viết chương trình như sau:
<điều_kiện> ở đây là dạng logic, nghĩa là nó chỉ có thể là đúng hoặc sai.
Ví dụ: Nếu số a chia hết cho 2 thì in ra thông báo đây là số chẵn. Chúng ta sẽ viết chương trình như sau:
package javaandroidvn;
public class JavaAndroidVn {
public static void main(String[] args) {
int a = 6;
if (a % 2 == 0) {
System.out.println("Thống báo: a là số chẵn");
}
}
}
public class JavaAndroidVn {
public static void main(String[] args) {
int a = 6;
if (a % 2 == 0) {
System.out.println("Thống báo: a là số chẵn");
}
}
}
Dạng 2:
if (<điều_kiện>){
<khối _lệnh1>;
}else{
<khối _lệnh2>;
}
<khối _lệnh1>;
}else{
<khối _lệnh2>;
}
Dịch ra ngôn ngữ nói thì nó là: “Nếu ….thì…còn không thì ….”
Ví dụ yêu cầu : Nếu số a chia hết cho 2 thì in ra thông báo đây là số chẵn, còn không thì báo đây là số lẻ. Chúng ta viết chương trình như sau:
Ví dụ yêu cầu : Nếu số a chia hết cho 2 thì in ra thông báo đây là số chẵn, còn không thì báo đây là số lẻ. Chúng ta viết chương trình như sau:
package javaandroidvn;
public class JavaAndroidVn {
public static void main(String[] args) {
int a = 7;
if (a % 2 == 0) {
System.out.println("Thống báo: a là số chẵn");
}else{
System.out.println("Thông báo: a là số lẻ");
}
}
}
public class JavaAndroidVn {
public static void main(String[] args) {
int a = 7;
if (a % 2 == 0) {
System.out.println("Thống báo: a là số chẵn");
}else{
System.out.println("Thông báo: a là số lẻ");
}
}
}
3. Cấu trúc lặp While, Dowhile, for
a. While
Cấu trúc: while(điều kiện lặp){khối lệnh;}
Xét một ví dụ: xét điều kiện trước đúng rồi mới thực hiện khối lệnh
public class AndroidVn {
public static void main(String[] args) {
int i;
i = 0;
while (i < 10) {
System.out.print(” “+i++);
}
System.out.println(“…i = “+i);
i = 15;
while (i < 10) {
System.out.print(” “+i++);
}
System.out.println(“…i = “+i);
}
}
int i;
i = 0;
while (i < 10) {
System.out.print(” “+i++);
}
System.out.println(“…i = “+i);
i = 15;
while (i < 10) {
System.out.print(” “+i++);
}
System.out.println(“…i = “+i);
}
}
b. Cấu trúc do{…} while
Cấu trúc vòng lặp:
do {khối lệnh;}
While (điều kiện);
Với cấu trúc này thì ta thực hiện khối lệnh trước, rồi xét đến điều kiện, nếu sai thì không thực hiện nữa. Như vậy, ngay cả điều kiện sai từ lần đầu tiên thì khối lệnh luôn được thực hiện ít nhất 1 lần.
Xét ví dụ sau:
public class AndroidVn {
public static void main(String[] args) {
int i = 0;
do {
System.out.print(” ” + i++);
} while (i < 10);
System.out.println(“…i = ” + i);
i = 15;
do {
System.out.print(” ” + i++);
} while (i < 10);
System.out.println(“…i = ” + i);
}
}
public static void main(String[] args) {
int i = 0;
do {
System.out.print(” ” + i++);
} while (i < 10);
System.out.println(“…i = ” + i);
i = 15;
do {
System.out.print(” ” + i++);
} while (i < 10);
System.out.println(“…i = ” + i);
}
}
c. Vòng lặp for(…)
Cấu trúc của vòng lặp for:
For (khởi_tao-bien_dem;đk_lặp;tăng_biến){
{…….;
}
Ví dụ: public class AndroidVn {
public static void main(String[] args) {
int i;
for (i = 0; i < 10; i++) {
System.out.print(” ” + i);
}
System.out.println(“\n..i = ” + i);
}
}
int i;
for (i = 0; i < 10; i++) {
System.out.print(” ” + i);
}
System.out.println(“\n..i = ” + i);
}
}
0 nhận xét: